Đột phá tư duy để tiến xa hơn

Vì sao Microsoft trở thành má»™t tập Ä‘oàn hàng đầu thế giá»›i? Vì sao nhiều doanh nghiệp Nhật Bản thành công? Vì sao những việc tưởng nhÆ° không thể lại trở thành hoàn toàn có thể?… Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đồng Tâm, ông VÕ QUỐC THẮNG, người vừa sang Nhật tham gia khóa học về “ứng dụng tÆ° duy Ä‘á»™t phá” của GS.TS. Shozo Hibino, sẽ giúp chúng ta có cái nhìn thú vị về vấn đề này.

 

ÔngVõ Quốc Thắng (bìa phải) cung GS.Shozo Hibino (giữa), và ông Phạm Xuân Mai, Viện trưởng viện IMT Việt Nam, tại Nhật.

TBKTSG: Sau khi dá»± khóa học về, ông Ä‘ã Ä‘Æ°a cậu con trai 20 tuổi sang Nhật để “thọ giáo” GS. Shozo Hibino?

 

– Ông VÕ QUỐC THẮNG: Con trai tôi Ä‘ang học đại học chuyên ngành kinh tế ở Mỹ. Tôi có nhờ cháu dịch giùm má»™t cuốn sách của GS.Shozo Hibino. Biết chuyện, ông đề nghị cho cháu sang ở vá»›i ông hai tuần hè thông qua má»™t tour du lịch. Và Ä‘iều cháu học được chính là ở cách nghÄ© “tại sao mình không làm được Ä‘iều Ä‘ó?”.

 

TBKTSG: Ông có thể nói má»™t cách ngắn gọn lý thuyết mà ông Ä‘ã được học?

– TrÆ°á»›c Ä‘ây, Ä‘i từ Osaka đến Tokyo mất 7-8 giờ xe chạy. Má»™t ngày nọ, có vị lãnh đạo tuyên bố sẽ rút thời gian xuống còn ba giờ. Nhiều người cho rằng ông “có vấn đề”. NhÆ°ng vị lãnh đạo này vẫn quyết tâm thá»±c hiện ý tưởng “Ä‘iên” của mình. Cuối cùng, ý tưởng “Ä‘iên” Ä‘ã thành hiện thá»±c khi đường cao tốc Osaka-Tokyo hoàn thành, thời gian xe chạy chỉ còn khoảng hai tiếng rưỡi, nhanh hÆ¡n cả dá»± định ban đầu. Còn bây giờ, từ Osaka đến Tokyo chỉ mất hÆ¡n má»™t giờ.

 

Câu chuyện trên nói lên Ä‘iều gì? Nếu dám Ä‘á»™t phá, vượt ra khỏi tÆ° duy bình thường và quyết tâm thá»±c hiện, chúng ta có thể đạt được những thành công ngoài mong đợi. Cách Ä‘ây 15, 20 năm, ai nghÄ© sẽ có chiếc Ä‘iện thoại di dá»™ng nhỏ gọn, nhiều chức năng nhÆ° bây giờ. Cách Ä‘ây 20, 30 năm có ai tin là Microsoft sẽ trở thành công ty hàng đầu thế giá»›i?

 

Có người đặt vấn đề sắp tá»›i cái gì sẽ cạnh tranh được vá»›i xe lá»­a siêu tốc? Người thì bảo máy bay, kẻ thì nói xe hÆ¡i. NhÆ°ng không. Đó sẽ là Internet. Thay vì Ä‘i lại, chúng ta có thể gặp nhau qua webcam, chỉ tốn vài ngàn đồng. Ở Nhật, có thời karaoke cá»±c thịnh, nhÆ°ng bây giờ nhà sản xuất thiết bị ấy Ä‘ã bị phá sản. Ai giết nó? Thủ phạm chính là Ä‘iện thoại di Ä‘á»™ng. Người ta vui cÅ©ng nhắn tin, buồn cÅ©ng nhắn tin, có mấy ai còn giải khuây bằng karaoke? TÆ°Æ¡ng tá»±, máy chụp hình truyền thống Ä‘ã phải nhường sân cho máy kỹ thuật số. Mọi thứ bị Ä‘ào thải rất nhanh. Nếu cứ tà tà theo lối mòn thì sá»›m muá»™n cÅ©ng bị Ä‘ào thải.      

 

TBKTSG: NhÆ°ng làm sao chúng ta vượt ra khỏi lối mòn Ä‘ó, thÆ°a ông?

– Theo GS.Shozo Hibino, trong má»™t công ty, để thay đổi má»™t Ä‘iều gì Ä‘ó chỉ có tối Ä‘a 20% người ủng há»™, 20% tin tưởng hoặc không tin tưởng và có đến 60% không muốn thay đổi. Sở dÄ© nhÆ° vậy là vì chúng ta thường chỉ quen Ä‘i đường mòn, quen má»™t lối tÆ° duy.

 

Khi phân tích má»™t trận đấu giữa Ä‘á»™i tuyển bóng Ä‘á Việt Nam và Thái Lan, có người Ä‘ã nói má»™t câu làm tôi nhá»› mãi, đại ý: tÆ° tưởng của bạn thua Thái Lan, chứ chân bạn Ä‘á không thua. Má»™t huấn luyện viên bóng Ä‘á cÅ©ng thường nhắc các cầu thủ rằng Ä‘i Ä‘á mà trong tÆ° tưởng chỉ nghÄ© đến hòa và thua thì thà đừng Ä‘á. Tại sao không tìm cách hóa giải khó khăn để chiến thắng? Kinh doanh cÅ©ng vậy, nếu trong tÆ° tưởng anh sợ kinh doanh không bằng người khác thì chắc chắn sẽ khó thành công.

 

TBKTSG: Ông sẽ áp dụng lý thuyết này vào công ty của ông nhÆ° thế nào?

– Tôi Ä‘ã mời GS.Shozo Hibino về nói chuyện vá»›i các lãnh đạo công ty. Chúng tôi Ä‘ang xây dá»±ng má»™t mô hình văn hóa doanh nghiệp, trong Ä‘ó đề cao ý thức ká»· luật, sáng tạo, dám nghÄ©, dám làm. Chúng tôi Ä‘Æ°a ra khẩu hiệu: “Người thắng cuá»™c là người nói khó nhÆ°ng làm được. Còn người thua cuá»™c là người thường nói làm được nhÆ°ng rất khó”. Đồng Tâm Group có khoảng 3.200 nhân viên, muốn thành công thì các lãnh đạo trong công ty phải làm sao cho tất cả mọi người hiểu và đồng thuận. Bình thường không ai mặc đồng phục, giờ bắt mặc tất sẽ có người khó chịu. NhÆ°ng nếu bắt đầu thay đổi từ cấp lãnh đạo, sau Ä‘ó triển khai rá»™ng ra thì khả thi hÆ¡n.

 

TBKTSG:Ông có dám “Ä‘á»™t phá”, nghÄ© má»™t ngày nào Ä‘ó Đồng Tâm sẽ trở thành má»™t trong những công ty hàng đầu thế giá»›i?

– Mục tiêu của Đồng Tâm trong thời gian tá»›i là trở thành thÆ°Æ¡ng hiệu hàng đầu trong lÄ©nh vá»±c vật liệu xây dá»±ng ở Việt Nam.

 

TBKTSG: Tại sao Æ°á»›c mÆ¡ và mục tiêu của ông không vượt ra khỏi Việt Nam?

– Má»™t cổ Ä‘ông má»›i của chúng tôi, GS.Shozo Hibino, cÅ©ng muốn nhÆ° thế. Có Ä‘iều chúng tôi Ä‘ã cân nhắc kỹ thá»±c lá»±c của mình để đặt ra mục tiêu khả thi. Nếu đặt mục tiêu không dá»±a trên thá»±c lá»±c hiện có thì sẽ không đạt được mục tiêu trong tÆ°Æ¡ng lai.

Nguyên Tấn thá»±c hiện

Lý thuyết ứng dụng tÆ° duy Ä‘á»™t phá do TS.Gerald Nadler, Chủ nhiệm Trung tâm TÆ° duy Ä‘á»™t phá toàn cầu của Mỹ, Trưởng khoa Quản lý công trình (Đại học Southern California, Mỹ) và GS.TS.Shozo Hibino (Đại học Chukyo, Nhật Bản), Phó chủ nhiệm Trung tâm TÆ° duy Ä‘á»™t phá toàn cầu, Ä‘Æ°a ra sau 30 năm nghiên cứu. Câu lạc bá»™ các thÆ°Æ¡ng hiệu, doanh nghiệp dẫn đầu (LBC) sẽ tổ chức há»™i thảo về phÆ°Æ¡ng pháp tÆ° duy Ä‘á»™t phá dành cho cấp lãnh đạo vá»›i sá»± chủ trì của chính “cha đẻ” của lý thuyết này – GS.TS.Shozo Hibino. Há»™i thảo diá»…n ra ngày 22-12-2007 tại khách sạn New World (TPHCM).

 

“Tôi có anh bạn sang Nhật học và làm việc. Lần nọ, qua Nhật, tôi gọi Ä‘iện mãi nhÆ°ng chẳng thấy anh bắt máy. Chiều về khách sạn Ä‘ã thấy anh ngồi đợi. Anh bạn giải thích: ở công ty anh, gọi Ä‘iện ra ngoài trong giờ làm việc để lo chuyện riêng là Ä‘iều không nên, vì nhÆ° thế là ăn cắp thời gian của công ty”.

Leave a Reply