Chữ tâm trong kinh doanh

quan_tri_chu_tam_trong_kinh_doanhNgười ta bàn rất nhiều đến chữ tâm trong kinh doanh. Nhà văn Lê Lá»±u – Giám đốc Trung tâm Văn hoá doanh nhân Ä‘ã Ä‘Æ°a ra tiêu chuẩn của má»™t doanh nhân Ä‘ích thá»±c tối thiểu phải có đủ Tâm-Tài-Trí-Đức. Tâm là doanh nhân cần thấm đẫm tính nhân văn cao cả. Giải Golf "Doanh nhân Việt Nam vì người nghèo", được truyền hình trá»±c tiếp, Ä‘ã vận Ä‘á»™ng được hÆ¡n 62 tỉ đồng ủng há»™ người nghèo trên cả nÆ°á»›c.

Má»™t số cÆ¡ quan tổ chức Cúp vàng "Doanh nhân Tâm-Tài" nhằm tôn vinh các doanh nhân vừa có tâm vừa có tài. Lần đầu, năm 2007, 113 cúp vàng "Doanh nhân Tâm Tài" Ä‘ã được trao trong số 285 hồ sÆ¡ tham dá»± bình chọn… Quả là những việc làm có ý nghÄ©a.

NhÆ°ng thế nào "thấm đẫm tính nhân văn cao cả", thế nào là có tâm trong kinh doanh vẫn còn phải bàn dài dài và có lẽ không bao giờ đủ. Hình nhÆ° làm ra nhiều tiền và mang tiền Ä‘i làm việc thiện (tiêu chuẩn cho cúp "Tâm và Tài" là: doanh nhân "có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc Ä‘Æ¡n vị mình phụ trách. Là tấm gÆ°Æ¡ng sáng về đạo đức. Tích cá»±c tham gia các hoạt Ä‘á»™ng xã há»™i, vì cá»™ng đồng").

 

Có lẽ chữ Tâm lá»›n nhất đối vá»›i má»™t doanh nhân là làm ra nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp từ hoạt Ä‘á»™ng hợp pháp, giữ chữ tín, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo Ä‘iều kiện cho người làm có môi trường làm việc phù hợp và có cÆ¡ há»™i phát huy tài năng.

Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợi nhuận. Không có lợi nhuận thì lấy Ä‘âu ra mà làm từ thiện. Lợi nhuận Ä‘ó phải là từ hoạt Ä‘á»™ng hợp pháp, nếu làm ăn phi pháp thì bị pháp luật trừng trị và không thể lâu bền. Các tiêu chuẩn khác không mâu thuẫn vá»›i mục tiêu lợi nhuận.

Giữ được chữ tín vá»›i khách hàng, bạn hàng, nhân viên, cá»™ng đồng và nhà nÆ°á»›c tạo nhiều cÆ¡ há»™i kinh doanh cho doanh nghiệp, giữ được mối làm ăn, bạn hàng, nhân viên và Ä‘iều này lại tạo cho doanh nghiệp cÆ¡ há»™i có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hÆ¡n nữa.

Tạo ra công ăn việc làm là má»™t trong những việc làm cao cả bậc nhất của doanh nhân. Nhiều người làm thì chi phí tăng lên, chi phí tăng thì lợi nhuận giảm, đấy là má»™t cách suy nghÄ© có vẻ hợp lý. Và nhÆ° thế tạo nhiều công ăn việc làm có vẻ mâu thuẫn vá»›i mục tiêu lợi nhuận, song suy ngẫm kỹ hÆ¡n chÆ°a chắc phải vậy. Nếu làm khéo, việc tăng số người làm có thể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Đây là vấn đề khó, song không nhất thiết gây ra mâu thuẫn.

Những lúc khó khăn, chủ doanh nghiệp (hay các chủ má»›i) có thể phải thu hẹp quy mô, sa thải người, làm cho doanh nghiệp hoạt Ä‘á»™ng hiệu quả hÆ¡n và chỉ bằng cách Ä‘ó má»›i có thể tạo công ăn việc làm má»›i trong dài hạn. Việc sa thải nhân viên thường bị lên án là "nhẫn tâm", song để cải tổ doanh nghiệp có thể việc sa thải má»™t số người là không thể tránh khỏi. Nếu lẫn lá»™n giữa mục tiêu hiệu quả và chữ tâm, thì có thể cả doanh nghiệp bị xoá sổ và chẳng còn việc làm nào để mà bảo vệ.

Trong những trường hợp nhÆ° vậy, các hệ thống an sinh xã há»™i (trợ cấp thất nghiệp, quỹ Ä‘ào tạo, v.v…) có thể làm cho người lao Ä‘á»™ng đỡ bị lao Ä‘ao. NhÆ° thế việc xây dá»±ng các hệ thống an sinh xã há»™i thể hiện cái tâm của xã há»™i, của cá»™ng đồng, của nhà nÆ°á»›c. Và chính sách của Nhà nÆ°á»›c để tạo dá»±ng những hệ thống nhÆ° vậy chính là thể hiện chữ Tâm lá»›n hÆ¡n.

Nếu hiểu và nhìn nhận nhÆ° vậy thì khi có phải "sa thải" nhân viên trong cải tổ doanh nghiệp, người chủ cÅ©ng không nên bị lên án là "nhẫn tâm", vì cái "nhẫn tâm" ấy là cần thiết để tạo ra nhiều công ăn việc làm má»›i xét trên toàn cục và cái chữ "Nhẫn" này mất Ä‘i để chỉ còn lại chữ Tâm.

Chắc chắn sẽ có người lên án tôi biện bạch cho "bọn tÆ° bản", tôi chỉ xin họ suy Ä‘i nghÄ© lại những hậu quả đối vá»›i doanh nghiệp và vá»›i chính những người lao Ä‘á»™ng có thể tiếp tục làm việc ở Ä‘ó sẽ ra sao nếu vì chữ Tâm mà nó không sa thải ai cả nên tiếp tục bị lá»— và Ä‘i đến phá sản, trÆ°á»›c khi Ä‘Æ°a ra lời lên án.

Tạo Ä‘iều kiện, môi trường làm việc tốt cho người lao Ä‘á»™ng làm tăng chi phí, có vẻ ngược vá»›i mục tiêu chính là lợi nhuận, nhÆ°ng xét dài hạn Ä‘ó là cách đầu tÆ° thông minh để thu được lợi nhuận nhiều hÆ¡n vì người lao Ä‘á»™ng có thể phát huy hết tài năng, yên tâm làm việc.

Đóng góp lá»›n nhất cho cá»™ng đồng chính là nhà việc doanh nghiệp góp phần vào phát triển kinh tế của đất nÆ°á»›c, của địa phÆ°Æ¡ng, là Thuế mà doanh nghiệp ná»™p, là công ăn việc làm mà doanh nghiệp tạo ra, tuy các khoản "từ thiện" là rất Ä‘áng quý, rất Ä‘áng trân trọng, song vẫn không phải là "chính", là "thường xuyên". NhÆ° thế, nếu nhà nÆ°á»›c có khung khổ pháp lý, tạo mọi Ä‘iều kiện để doanh nghiệp làm ăn thuận lợi, thu được nhiều lợi nhuận nhất, thì chính là cách để doanh nhân có "chữ tâm" càng lá»›n, càng lâu, càng bền.

Tôi nghe vài bạn nÆ°á»›c ngoài phàn nàn về những doanh nhân Việt Nam Ä‘i xe Lexus, xe Mercedes, ăn xài sang trọng và cÅ©ng "rất hào phóng", nhÆ°ng công nhân làm việc rất cá»±c nhọc trong môi trường bẩn thỉu và chật chá»™i. Dẫu họ có làm tá»± thiện nhiều thì chắc cÅ©ng là để "Ä‘ánh bóng" tên tuổi mà thôi và cách làm Ä‘ó khó có thể lâu bền, cái "tâm" có vẻ to nhÆ°ng thá»±c ra là mỏng.

CÅ©ng có người do các quan hệ, do cánh hẩu mà thu bá»™n tiền và rỉnh rang làm "từ thiện" để Ä‘ánh bóng thÆ°Æ¡ng hiệu. Lại có những kẻ làm ăn phi pháp do sợ về mặt tâm linh và có thể làm "từ thiện" để "chuá»™c lá»—i", để cho cái tâm của họ bá»›t day dứt, cho đầu óc bá»›t căng thẳng hay để tìm cách che đậy. Những kẻ nhÆ° vậy chắc chắn "tâm không chính".

CÅ©ng lại rất nên tránh việc biến sá»± tôn vinh thành cÆ¡ há»™i kinh doanh của các nhà tổ chức (họ bán danh ["hiệu"] cho những người cần Ä‘ánh bóng mình hay doanh nghiệp của mình). Quá thiên về các khoản Ä‘óng góp, các khoản từ thiện có thể làm cho cái nhìn bị méo mó. Cách cho, cách Ä‘Æ°a tin có khi còn quan trọng hÆ¡n.

Dùng tiền của tạo lợi nhuận cho chính mình má»™t cách hợp pháp, tạo cho người khác có công ăn việc làm, tạo cho họ có khả năng tá»± xoay xở, tạo Ä‘iều kiện cho người dân có nhiều khả năng tá»± làm giàu cho chính mình. Đấy má»›i là có cái tâm lá»›n. Và người có tâm lá»›n thường không khoe cái tâm của mình, không khoe việc thiện mình làm. Ngẫm nghÄ© thế má»›i thấy cái tâm trong kinh doanh Ä‘âu Ä‘Æ¡n giản. Bàn về cái tâm Ä‘âu có thể qua loa và càng không nên ồn ã.

Leave a Reply