Thành công trong một thế giới liên lập

quan_tri_thanh_cong_trong_mot_the_gioi_lien_lap

Làm thế nào để thành công? Đó là bí quyết mà ai cÅ©ng muốn biết. Jack Canfield- tác giả của bá»™ sách Chicken Soup for the Soul đã được in trên 100 triệu bản, dịch sang 39 ngôn ngữ – chia sẻ những kinh nghiệm của ông qua cuá»™c phỏng vấn vào tuần trÆ°á»›c khi ông đến TP.HCM để tham dá»± há»™i thảo do Trung tâm ITD và trường Đại học Kinh tế TP.HCM tổ chức.

Ông định nghĩa như thế nào là thành công?

– Thành công là khi chúng ta đạt đến những mục tiêu định ra, là khả năng tạo ra những kết quả mà mình mong muốn. Nhiều người ở châu Âu, và có thể ngay cả ở VN, khi nói đến thành công thường nghÄ© đến sá»± thành công về mặt tài chính. Tôi thì không nghÄ© nhÆ° vậy. Má»™t người thành công là thành công cả trong công việc, hạnh phúc trong cuá»™c sống và phải có sức khỏe.

 

Quỹ thời gian của con người là có giới hạn, và trong cuộc sống có không ít người đã phải đánh đổi, thành công trong sự nghiệp nhưng lại không thành công trong cuộc sống gia đình. Ông nghĩ sao về điều này?

 

– Nhiều người hay hỏi tôi là họ nên dành thời gian cho công ty hay là cho gia đình và các mối quan hệ cá nhân. Tôi cho rằng Ä‘iều quan trọng là má»—i người phải biết mình muốn gì và phải tá»± biết cách tổ chức cuá»™c sống để làm được những Ä‘iều mình muốn. Tại sao bạn không tìm má»™t cá»™ng sá»± giỏi và tin cậy để họ gánh bá»›t công việc. DÄ© nhiên khi làm theo lời khuyên này có thể bạn sẽ phải giảm má»™t khoản thu nhập đáng kể, nhÆ°ng đó là má»™t khoản chi đúng.

 

Hiện thời ông làm giám đốc của Chicken Soup for the Soul Enterprises, chủ tịch của Canfield Training Institute, vậy theo ông, đâu là những nguyên tắc giúp cho một doanh nhân thành công?

 

– Đó là phải biết xác định rõ mục đích, tá»± tin, dám quyết định những Ä‘iều mình mong muốn, làm việc vá»›i những người tích cá»±c, phải là người hành Ä‘á»™ng, sắp xếp thứ tá»± Æ°u tiên cho công việc, biết cách từ chối… Tuy nhiên, tôi cho rằng quan trọng nhất là biết lắng nghe các thông tin phản hồi. Đây là nguyên tắc mà phần lá»›n mọi người không thích thá»±c hiện. Có thể bạn rất dá»… nổi nóng trÆ°á»›c những ý kiến chỉ trích nhÆ°ng là doanh nhân thì bạn càng phải biết nghe những phản ánh của khách hàng để làm tốt hÆ¡n nữa và phải trân trọng những lời chỉ trích.

 

Vậy ông thường nghe thông tin phản hồi bằng cách nào?

 

– Má»™t trong những cách thu thập sá»± phản hồi hiệu quả là hãy đặt câu hỏi. Thiết lập má»™t thang Ä‘iểm từ 1-10, sau đó yêu cầu các đối tượng có liên quan cho Ä‘iểm đánh giá về sản phẩm, dịch vụ mà bạn cần biết. Nếu đối tượng được hỏi cho Ä‘iểm dÆ°á»›i 10, thì bạn đừng quên hỏi tiếp: “Làm thế nào để đạt đến Ä‘iểm 10?”. Hãy cố gắng thỏa mãn những Ä‘iều khách hàng của bạn mong muốn và yêu cầu.

 

Trong số những nguyên tắc để thành công ông vừa kể trên, ông có nói một cá nhân muốn thành công thì phải làm việc trong môi trường của những người tích cực. Như vậy một doanh nhân muốn thành công, trong công ty của họ sẽ chỉ có toàn những người tích cực?

 

– Đúng, doanh nghiệp sẽ phải tuyển các nhân viên tích cá»±c cho mình và phải luôn huấn luyện, nuôi dưỡng tinh thần này cho nhân viên. Má»™t Ä‘á»™i ngÅ© nhân lá»±c luôn sẵn sàng đón nhận công việc.

 

Nhưng nếu trong một tổ chức mà ai cũng luôn nói “vâng” trước mọi đề nghị, không có những người thích tranh cãi, hay chỉ trích thì làm sao nhà lãnh đạo có được những ý kiến phản biện tốt cho những ý tưởng mới?

 

– Má»™t thái Ä‘á»™ tích cá»±c là phải biết nói không trÆ°á»›c những ý tưởng không hiệu quả. Má»™t nhà lãnh đạo tích cá»±c là không nổi giận trÆ°á»›c những lời chỉ trích, mà thay vào đó là câu hỏi: “Nếu là tôi, anh sẽ làm gì?” hoặc “Theo anh, chúng ta phải làm gì?”…

 

Con người một khi đã thành công rồi thì lại càng muốn thành công hơn nữa. Theo ông, có phải một người thành công là người nên biết cách dừng lại đúng lúc?

 

– Không ai có thể biết hết tÆ°Æ¡ng lai của mình và hiểu hết về bản thân mình. Là con người, ai cÅ©ng muốn ngày mai sẽ tốt hÆ¡n ngày hôm nay, và luôn học hỏi những Ä‘iều má»›i. Tôi cho rằng bạn càng hiểu rõ được mình là ai, bạn sẽ càng thành công. Tôi đã gặp nhiều người thành công nổi tiếng và tôi nhận thấy tất cả họ chÆ°a bao giờ hết nhiệt tình và sá»± Ä‘am mê để đạt được mục tiêu.

 

Trong cuốn sách The Success Principles: How to get from where you are to where you want to be, ông đưa ra đến 64 nguyên tắc thành công. Ông có áp dụng hết những nguyên tắc này cho mình không?

 

– Có chứ, nhÆ°ng dÄ© nhiên là không phải ngày nào và việc gì cÅ©ng áp dụng tất cả những nguyên tắc đó.

 

Vậy ông có nghĩ là mọi người sẽ tin và làm theo những nguyên tắc ông đề ra?

 

– Những nguyên tắc này được viết ra từ kinh nghiệm bản thân tôi và tôi đã phỏng vấn 75 người khác để chắc rằng những nguyên tắc thành công này là chung cho mọi người. Có rất nhiều người đã viết thÆ° cảm Æ¡n tôi sau khi họ đọc sách.

 

Một doanh nhân đã từng thành công, nay gặp thất bại, ông sẽ khuyên gì để giúp họ thành công trở lại?

 

– Có hai việc phải làm. Thứ nhất, nhìn lại suốt cả má»™t quy trình, suy nghÄ© xem Ä‘iều gì đã làm được và Ä‘iều gì chÆ°a làm. Kế tiếp là xác định rõ mình muốn gì, lập kế hoạch hành Ä‘á»™ng má»™t cách cẩn thận, triển khai từng bÆ°á»›c và đánh giá kết quả. Điều quan trọng là đừng bao giờ để mình bị chìm trong thất vọng. Thay vào đó phải làm việc, phải tin rằng mình làm được, phải tin rằng Ä‘iều mình mong đợi sẽ đến.

 

Theo ông, quan niệm của con người về thành công có thay đổi theo thời gian không?

 

– Theo tôi, đã có nhiều thay đổi trong cách đánh giá về thành công. Bây giờ, khi nói đến thành công của má»™t cá nhân hay của má»™t doanh nghiệp thì phải xét đến nhiều mối tÆ°Æ¡ng quan. Thành công phải được hiểu theo nghÄ©a rá»™ng, thành công của má»™t người có liên quan đến nhiều người, nhiều quốc gia, nhiều giai tầng xã há»™i.

 

Hiện nay thế giá»›i đã trở nên liên lập, con người phụ thuá»™c lẫn nhau. Do đó, khi nói tá»›i thành công mỹ mãn của má»™t doanh nghiệp, chúng ta phải xét đến sá»± phát triển vững bền của nó, xét đến việc công ty đó có gây tác hại đến môi trường hay không, có ảnh hưởng đến cá»™ng đồng nÆ¡i mà doanh nghiệp đó hoạt Ä‘á»™ng hay không…? Sẽ không thể gọi là thành công nếu ngày hôm nay chúng ta làm tổn thÆ°Æ¡ng người khác, vì chắc chắn má»™t ngày nào đó đến lượt mình sẽ bị tổn thÆ°Æ¡ng.

Leave a Reply