Có nên mạo hiểm kinh doanh?

Hồi Ä‘ó, Ä‘ang từ má»™t viên chức bình thường, tôi đột ngá»™t quyết định chuyển sang làm kinh doanh. Tôi chọn hướng mở quán ăn vì Ä‘ã nhiều lần… Ä‘i ăn quán, Ä‘ã phần nào hình dung được công việc kinh doanh. Và quan trọng hÆ¡n nữa là tôi tá»± tin vì mình cÅ©ng biết chút ít về nghề bếp. Người thân can ngăn “chá»› thấy người ăn khoai vác mai Ä‘i Ä‘ào”, nhưng tôi bỏ ngoài tai.

Từ quyết Ä‘oán đến gàn
Trong kinh doanh rất cần phải cố chấp, tôi nghÄ© thế. Cố chấp, trong má»™t chừng má»±c nào Ä‘ó, là quyết Ä‘oán, bản lÄ©nh, dám nghÄ© dám làm.

 


Công việc đầu tiên cá»§a tôi là tìm thuê mặt bằng. Việc này tôi không có kinh nghiệm nhưng vẫn quyết làm má»™t mình, bởi không muốn tiếp tục nghe những lời can ngăn. Đọc báo thấy đăng “nhà cho thuê nguyên căn, sân để được xe tải, giá thuê vừa phải, hẻm xe hÆ¡i vào được…”, tôi liên hệ ngay vá»›i chá»§ nhà. Xem xong căn nhà cảm thấy vừa ý, tôi quyết định đặt cọc, làm hợp đồng… ngay trong ngày.

Tôi sợ nếu không quyết định sá»›m sẽ có người khác đến thuê, quên việc phải thương lượng giá. Mẹ tôi biết chuyện cứ cằn nhằn suốt, bởi khi bà Ä‘i hỏi chuyện mấy ông xe ôm đầu hẻm và dò la người dân sống gần Ä‘ó thì hiểu ra tôi Ä‘ã thuê há»› giá khá nhiều. Lúc này thì Ä‘ành chịu, tôi Ä‘ã ký hợp đồng, Ä‘ã đặt cọc ba tháng, và Ä‘óng trước má»™t tháng tiền nhà. Sau Ä‘ó tôi còn phát hiện ra má»™t số Ä‘iều kiện về mặt bằng chỉ có trên… mục rao vặt. Chẳng hạn, “hẻm xe hÆ¡i vào được” nhưng lại không ra được, vì đầu con hẻm rá»™ng tá»›i 12 mét nhưng vào đến căn nhà tôi thuê thì chỉ còn 4 mét! “Sân để được xe tải” có nghÄ©a là sân không có mái che, giữa trưa trời nắng má»›i thật là khá»§ng khiếp. Tiếc là lúc xem nhà và khi ký hợp đồng tôi lại Ä‘i vào buổi chiều tối nên cứ thấy mát rượi!

Ngày khai trương, quán phở rất Ä‘ông khách. Tôi đắc ý cho là mình quyết định Ä‘úng mà không để ý đến má»™t Ä‘iều là lần đầu tiên ở khu vá»±c này xuất hiện má»™t quán phở. Người ta đến ăn vì tò mò chứ chưa hẳn vì nhu cầu. Sau vài ngày Ä‘ông vui, khách đến quán cứ thưa thá»›t dần. Tôi lại phải động não tìm nguyên nhân thất bại. Đây là má»™t khu dân cư Ä‘ông Ä‘úc, nhưng hầu hết đều là viên chức nên sống khá khép kín. Sáng họ vá»™i Ä‘i làm nên không kịp ăn, chiều về ăn cÆ¡m tối vá»›i gia Ä‘ình. Rốt cuá»™c khách hàng chính cá»§a quán tôi ở con hẻm chỉ là mấy ông bà nghỉ hưu. Nhưng khổ ná»—i họ lại sợ cao huyết áp nên chẳng mấy ai đụng đến phở. Vậy là tôi Ä‘ành trông chờ vào khách vãng lai.

Con hẻm mà tôi mở quán ăn thông sang nhiều hẻm và đường lá»›n khác nên suốt ngày tấp nập người qua lại. Tôi thấy Ä‘ây là Æ°u Ä‘iểm và bỏ qua lời cảnh báo từ người thân rằng “Ä‘ây là con đường chết, người qua lại tuy tấp nập nhưng Ä‘ó là vì công việc, vì… tránh kẹt xe, chứ không phải để tìm má»™t Ä‘iểm ăn uống”. HÆ¡n nữa, như nhiều người phân tích, quán cá»§a tôi chẳng có gì hấp dẫn để thu hút khách vãng lai. Quán không có bảng hiệu, chỉ có má»—i há»™p Ä‘èn gắn tít trên trời. Thêm nữa, há»™p Ä‘èn chỉ mở vào buổi tối, còn ban ngày khách Ä‘i từ xa chỉ thấy má»—i tên quán (là tên tôi!) còn quán bán gì thì không rõ, vì chữ “phở” tôi để quá nhỏ.

Kinh doanh phở ế ẩm, tôi đột ngá»™t chuyển sang bán cÆ¡m, vì nghÄ© món này “thiết thá»±c” hÆ¡n. Má»™t lần nữa quyết định quá nôn nóng cá»§a tôi Ä‘ã gây họa. Có khách vào quán gọi phở Ä‘ã phải sượng sùng quay ra, vì tôi bán cÆ¡m mà vẫn treo há»™p Ä‘èn quán phở! Thậm chí, chiếc xe phở còn được tôi “cải tiến” thành tá»§ kiếng bày thức ăn bán vá»›i cÆ¡m! Nhưng Ä‘iều Ä‘ó cÅ©ng chưa “nghiêm trọng” bằng việc tôi quyết định quay trở lại bán phở lần nữa. Do bán cÆ¡m không đắt khách như mong muốn, và lại có nhiều khách gợi ý tôi nên bán phở trở lại. Lúc này không ai còn hiểu nổi quán tôi thá»±c sá»± bán gì!

Vì cố chấp, tôi Ä‘ã bằng mọi cách quyết phải đạt được thành công. CÅ©ng vì cố chấp, tôi cứ sợ mọi người cười chê thất bại cá»§a mình. Chính những suy nghÄ© này Ä‘ã dẫn đến má»™t đường lối kinh doanh không nhất quán, làm tôi ngày càng lún sâu vào thất bại.

" Sáng tạo" quá mức
Sau má»™t thời gian loay hoay từ “phở” sang “cÆ¡m”, hết “cÆ¡m” đến “phở”, tôi chuyển sang bán nước uống. Nếu như ở hàng ăn Ä‘òi hỏi phải nghiêm ngặt trong công thức chế biến, thì vá»›i thức uống tôi lại thấy hợp vá»›i đầu óc “sáng tạo phong phú” cá»§a mình.

Lần này rút kinh nghiệm chuyện làm bảng hiệu lúc bán phở quá mờ nhạt, tôi cho làm lại há»™p Ä‘èn, vẽ lại bảng hiệu vá»›i cái tên… rất Tây: “Hi there, buddies!”. Sợ cái tên này nghe lai căng quá nên trong tờ rÆ¡i Ä‘i phát ở trường học, tôi Ä‘ã cẩn thận chuyển ngữ sang tiếng Việt, nghe thật… kêu: “Chào nhé, bạn mình Æ¡i!”.

Rồi tôi bắt tay vào nghiên cứu công thức pha chế các món uống. Tôi “sáng tạo” bằng cách thêm vị này, bá»›t vị nọ. Vì quá “sáng tạo”, tôi Ä‘ã tạo ra má»™t thá»±c đơn dài dằng dặc hàng mấy chục món giải khát, chưa kể cÅ©ng ngần ấy món trái cây và sinh tố. Tên gọi các món lại được đặt quá bay bổng, đến ná»—i khách không thể hình dung mình sắp được “thưởng thức” món gì vá»›i những cái tên như “Hây hây má hồng”, “Mắt ai mãi tìm”, “No 4 go”… Vá»›i quá nhiều công thức nên lúc pha chế cho khách tôi không thể nào nhá»› xuể. Vậy là vừa pha chế tôi phải vừa… cầm giấy ghi công thức nhẩm đọc. Việc này Ä‘ôi khi cÅ©ng dẫn đến nhầm lẫn trong pha chế khi quán Ä‘ông khách.

Tôi Ä‘ã cố hết sức nhưng vẫn không thành, chỉ còn biết rút ra bài học cho chính mình:
– Kinh doanh rất cần sáng tạo nhưng không phải là phi thá»±c tế.

– Và Ä‘iều quan trọng hÆ¡n là không thể chá»§ quan khinh suất.

Vốn thích yên tÄ©nh nên khi kinh doanh Ä‘ã chọn hẻm để mở quán. Ngoài ra, tôi còn bị thuyết phục bởi nhiều quán ăn dù mở trong hẻm mà vẫn rất thành công. Nhưng tôi lại quên rằng những quán thành công Ä‘ó rất khác biệt so vá»›i tôi. Đó là những quán chuyên bán đặc sản vùng miền, quán cà phê vườn lãng mạn… Chứ bán hàng ăn uống bình thường như tôi mà tìm nÆ¡i tịnh vắng thì chỉ có thất bại. Lẽ ra tôi phải biết vận dụng câu “buôn có bạn, bán có phường” khi chọn địa Ä‘iểm mở quán.
Tôi cố cầm cá»± hÆ¡n má»™t năm thì Ä‘ành Ä‘óng cá»­a. Tôi chạnh nghÄ© mình không có khiếu kinh doanh! Đi ăn quán thường xuyên, làm bếp thuần thục chưa hẳn Ä‘ã có thể kinh doanh quán ăn giỏi!

Leave a Reply