Lợi thế của công ty gia đình

art_583

Công ty gia đình là công ty trong đó gia đình nắm mức sở hữu đủ để quyết định cơ cấu thành viên hội đồng quản trị. Ở đó, tổng giám đốc và ít nhất một giám đốc điều hành là thành viên của gia đình; chủ sở hữu có ý định chuyển công ty cho thế hệ tiếp theo.

Trong công ty gia đình có ba xu hÆ°á»›ng chủ đạo. Đó là tiết kiệm và cẩn trọng trong chi tiêu; cá nhân hóa quyền lá»±c và cá biệt hóa tính cách người quản lý – chủ sở hữu. Ba xu hÆ°á»›ng nói trên kết hợp lại tạo những lợi thế cạnh tranh của công ty gia đình.

 

Tính tiết kiệm và chi tiêu cẩn trọng có lợi thế trong môi trường khan hiếm về nguồn lá»±c nhờ tiết giảm được chi phí. Các công ty gia đình của Hoa kiều ở khắp Đông Á và Đông Nam Á đã xây dá»±ng được uy tín về chi phí thấp và tính linh hoạt trong vị trí là người gia công trong chuá»—i giá trị toàn cầu. Tạo giá trị trong các môi trường nói trên nằm ở chi phí quản lý thấp, sá»­ dụng hiệu quả lao Ä‘á»™ng, trá»±c tiếp giám sát tổ chức quản lý, quá trình sản xuất Ä‘Æ¡n giản…

 

Cá nhân hóa và cá biệt hóa kết hợp lại tạo ra hàng loạt những điểm mạnh liên quan đến việc hình thành vốn xã hội. Vốn xã hội là khả năng đạt được những ích lợi nhờ kết nối trong “mạng lưới xã hội”. Vốn xã hội là tài sản cá biệt của cá nhân, tách biệt với vốn xã hội của tổ chức (như thương hiệu, uy tín của tổ chức) và cũng khác biệt so với vốn con người (đào tạo, giáo dục, kỹ năng). Vốn xã hội thúc đẩy hợp đồng dựa trên mối quan hệ với đối tác trong các hệ thống bên ngoài.

 

Do những cam kết của họ ít bị công ty xem xét, người quản lý – chủ sở hữu có lợi thế trong việc thiết lập và duy trì các quan hệ và mạng lÆ°á»›i kinh doanh dá»±a trên các mối quan hệ cá nhân. Khi thá»±c hiện quyền sở hữu tài sản của mình, những người quản lý – chủ sở hữu thường có thẩm quyền cần thiết để sá»­ dụng tài sản của công ty phục vụ cho các hợp đồng chỉ bằng “cái bắt tay”; và chính vì các cam kết đó có tính cá nhân, nên chúng thường chắc chắn hÆ¡n các hợp đồng theo cÆ¡ chế thị trường.

 

Ngoài ra, những người quản lý – chủ sở hữu có cá tính và có phong cách riêng hÆ¡n so vá»›i những người quản lý chuyên nghiệp trong việc lá»±a chọn người tham gia mạng lÆ°á»›i. Vì vậy, những thiên hÆ°á»›ng xã há»™i và các yếu tố nhÆ° sắc tá»™c có ảnh hưởng nhiều hÆ¡n trong các công ty gia đình.

 

Các giao dịch bắt nguồn từ thành viên trong hệ thống xã hội thường dựa trên một trong các trục “kết dính” như huyết thống, sắc tộc, cộng đồng và đảng phái chính trị, là những yếu tố hình thành nên cơ sở của sự tin cậy cá nhân. Các giao dịch đó có thể không gắn với những nghĩa vụ cụ thể và không phải có đi có lại trong một giai đoạn nhất định. Ngược lại, rất khó cho các nhà quản lý chuyên nghiệp biện minh được các giao dịch như thế, bởi vì, chúng có thể được coi là biểu hiện của thiên vị và thân hữu. Vốn xã hội tạo ra giá trị cho công ty, bởi vì nó làm giảm chi phí giao dịch phục vụ việc tìm kiếm, xem xét đánh giá, nhận định và thực thi hợp đồng.

 

Trong các nền kinh tế má»›i nổi còn nhiều khiếm khuyết về thể chế, vốn xã há»™i giúp tiếp cận các thông tin chiến lược, tăng thêm sức mạnh đàm phán và đặt các doanh nhân vào vị trí trá»±c tiếp vận Ä‘á»™ng cho các lợi ích cá nhân. Vốn xã há»™i cÅ©ng tạo ra sá»± tôn trọng từ những người khác. CÆ¡ cấu quyền lá»±c cá nhân hóa của công ty gia đình tạo ra khả năng phân bổ nguồn lá»±c mà không phải tính đến trách nhiệm Ä‘iều giải ná»™i bá»™ cÅ©ng nhÆ° vá»›i bên ngoài. Người quản lý – chủ sở hữu có thể quyết định đầu tÆ° khi má»›i có “cảm nhận” và theo Ä‘uổi cÆ¡ há»™i  mà những cÆ¡ há»™i đó chỉ có thể lý giải được trên cÆ¡ sở tiêu chí cá biệt hoặc trá»±c giác; có thể phân tích quyết định đầu tÆ° của mình trên mặt sau của phong bì hoặc dá»±a theo kinh nghiệm hoặc dá»± Ä‘oán cảm tính hÆ¡n là dá»±a trên những tính toán chính xác và cẩn thận.  Điều đó làm cho việc ra quyết định rất nhanh và tạo ra lợi thế trong việc theo Ä‘uổi các cÆ¡ há»™i chá»›p nhoáng, mà ở đó thời giờ là căn bản và người tận dụng được nó không phải là người có giải pháp tốt nhất, mà là người đầu tiên Ä‘Æ°a ra quyết định.”

Leave a Reply